Trọng Nghĩa

Trung Quốc lại để báo chí hăm dọa dùng võ lực với các láng giềng có tranh chấp trên biển
Chiến hạm của hải quân Trung Quốc tại BiểnĐông (DR)
Vào hôm nay, 25/10/2011, Bắc Kinh lại bật đèn xanh cho báo chí hù dọa các láng giềng. Tờ Hoàn cầu Thời báo (Global Times), đã nêu đích danh Việt Nam, Philippines và Hàn Quốc, để cảnh cáo các nước đang tranh chấp chủ quyền trên các vùng Biển Đông và biển Hoa Đông với Trung Quốc là phải thay đổi lập trường, nếu không muốn chịu cảnh binh đao.

David Cyranoski

Nguyên do nào những khoa bảng, khoa học và đảng CSVN không lên tiếng

Angry lời trên vùng biển Đông Á
Tuyên bố lãnh thổ Trung Quốc thúc đẩy khoa học trong nước thô.

Nguồn: Unclos/Cia
Cuộc đua đòi các khoáng chất và dầu đổ vào tham vọng của Trung Quốc với một lực lượng hải quân ChinaFotoPress / Getty
Cuộc đụng độ ở biên giới biển tranh chấp. Đây không phải là những thứ thông thường của khoa học. Nhưng các nhà nghiên cứu và các tạp chí được rút ra vào biên giới dài âm ỉ tranh chấp giữa Trung Quốc và các nước láng giềng. Cuộc đối đầu liên

GS: Nguyễn Văn Tuấn

Tập san khoa học Nature cảnh giác với tấm bản đồ "lưỡi bò" của Trung Quốc
Ảnh chụp trang web số báo đề ngày 20/10/2011
với trang bìa tập san khoa học Nature. DR
Trên một số tập san khoa học quốc tế gần đây, nhiều tác giả Trung Quốc đã cố lồng vào bài viết của họ tấm bản đồ "lưỡi bò" biểu thị chủ quyền của Bắc Kinh trên Biển Đông. Sự kiện này từng bị giới nghiên cứu Việt Nam tố cáo. Trong số đề ngày 20/10/2011, đến lượt tạp chí khoa học có uy tín Nature phản đối hành vi lạm dụng khoa học để quảng bá mưu đồ chính trị, lấy ví dụ cụ thể từ trường hợp tấm bản đồ hình chữ U của Trung Quốc.

Nguyễn Đạt Thịnh

Quái chiêu "Song Thủ Hổ Bác"

Hồ Cẩm Đào tiếp Nguyển Phú Trọng
tại Đại lễ đường Nhân dân.
Tin mừng cho võ lâm: quái chiêu "song thủ hổ bác" tưởng đã thất truyền, nhưng Vixi sư tổ (cũng còn gọi là tổ sư) vừa biểu diễn môn võ "tay này đánh tay kia" vô cùng thuần thục. Nghe đâu tổ sư Vixi là truyền nhân của Lão Ngoan Đồng Châu Bá Thông, và đã học được bí kíp quyền thuật này ngày còn luyện công dưới hang Pắc Bó.

Phạm Viết Đào

NXB Thế Giới In Hàng Vạn Bản Sásh Phổ Biến Pháp Luật Bằng Tiếng Trung Quốc Để Dọn Đường Cho Việc Sát Nhập Việt Nam Vào Trung Quốc Chăng ?
— Các loại Luật này của Quốc hội Việt Nam làm ra nhưng đều được in bằng chữ Tàu trước, sau là chữ Việt Nam. Ai chỉ đạo việc in ấn này?

Trọng Nghĩa

Học giả Trung Quốc phủ nhận Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển
Một vùng thuộc quần đảo Trường Sa
 (Spratly Islands) - Biển Đông DR
Vào hôm qua, 17/10/2011, Quỹ Hòa bình và Phát triển Carlos P. Romulo (CPRFPD) tại Philippines và Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore đã phối hợp tổ chức tại Manila một hội nghị khoa học về Biển Đông. Vào lúc đòi hỏi chủ quyền quá đáng của Bắc Kinh trên Biển Đông, thể hiện qua tấm bản đồ hình « lưỡi bò », tiếp tục bị đả kích vì không dựa trên cơ sở luật pháp nào, đại diện Trung Quốc đã công khai phủ nhận giá trị của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển.

Thanh Quang

Giới bloggers bình luận về chuyến đi Trung Quốc của TBT Nguyễn Phú Trọng
Screen cap. China Central TV.
Trong mấy ngày qua, trong khi người dân Việt yêu nước – nói theo lời blogger Nguyễn Xuân Diện, “Không đi thì nhớ Bờ Hồ, Không đi, nhớ đến phát rồ lại đi”
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, và Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đang duyệt hàng quân danh dự.

Nguyễn Văn Tuấn

Âm mưu bản đồ “đường lưỡi bò”: khoa học phản công

Vấn đề của chúng ta là phải ngăn chặn trước khi bản đồ phi lý đó xuất hiện trên các tập san khoa học.  Để làm việc này thành công, tôi suy nghĩ đến vai trò của Nhà nước và giới khoa học.  Đối với Nhà nước, cần có một tầm nhìn xa và hệ thống.  Qua thực tế, chúng ta thấy VN ta rất ít nghiên cứu về biển đảo, đặc biệt là Hoàng Sa và Trường Sa.  Đấu tranh trong khoa học cần những chứng từ khoa học, những chứng từ này phải được đúc kết từ nghiên cứu khoa học.  Do đó, Nhà nước cần chủ động đầu tư cho nghiên cứu về biển.  Chúng ta có nhiều dữ liệu lịch sử quý báu cần phải công bố cho quốc tế biết.  Tôi nghĩ đến việc thành lập một hay hai

Lê Quang Long

Thư gởi Công ty Google phản đối việc Google Maps phổ biến các bản đồ vùng biên giới Việt Nam và Trung Cộng có nhiều sai lạc về đường biên giới giữa hai nước
24 tháng 03 năm 2010


Photo Google
1600 Amphitheatre Parkway
Mountain View , CA 94043
Phone: +1 650-253-0000
Fax: +1 650-253-0001
Attn: Mr. John Hanke
Vice President, Product Management

Vi Anh

Đảng CSVN Không Có Quyền

Ngày 15/10/2011, tại Bắc Kinh thủ đô của Trung Cộng, Tổng Bí Thư  Nguyễn Phú Trọng của Đảng CSVN và Chủ Tịch Đảng CS Trung Quốc Hồ cẩm Đào đã ra một tuyên bố chung sau chuyến Hoa du của Ô. Trọng. Rằng hai bên khẳng định «quyết tâm chính trị» thông qua «đàm phán và hiệp thương hữu nghị» để giải quyết vấn đề tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông. Hai bên sẽ đối thoại thường xuyên về vấn đề trên biển «từ tầm cao chính trị và chiến lược», để kịp thời chỉ đạo xử lý các vấn đề trên biển.

Ngô Đình Thu

LỊCH SỬ CŨNG LÀ CÔNG CỤ CỦA ĐẢNG

Lịch sử Trung Hoa thời Chiến Quốc cho thấy Tần Thủy Hoàng (259TCN-210TCN) là vị hoàng đế đầu tiên lập ra nhà Tần sau khi tiêu diệt các nước chư hầu, thống nhất đất nước. Với sự giúp sức của Hàn Phi Tử và Lý Tư, tư tưởng pháp gia

Mặc Lâm, biên tập viên RFA

Cuộc chiến âm thầm Việt Nam - Trung Quốc

Source Wikipedia
Những cuộc chiến tranh gần đây giữa Việt Nam và Trung Quốc cho thấy sự theo đuổi liên tục ý đồ bành trướng nước lớn của phương Bắc chưa bao giờ ngưng nghỉ.
Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979. Trung Quốc đem quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa hai nước (hướng mũi tên đen). Mặc Lâm tìm hiểu quá trình lấn đất chiếm

TS Lê Văn Út

Google Maps cần gỡ bỏ “đường lưỡi bò”
Trong phiên bản tiếng Hoa, dịch vụ bản đồ của Google có hành động khó hiểu khi thể hiện yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc (TQ) tại biển Đông.

Hiện nay, TQ đang tìm mọi cách tuyên truyền cho “bản đồ đường lưỡi bò”, vốn gần như ôm trọn biển Đông. Trong sách giáo khoa, các công trình nghiên cứu hay bất cứ tài liệu nào liên quan đến bản đồ, nước này đều không quên đưa “đường lưỡi bò” vào.
Bản đồ biển Đông có “đường lưỡi bò” trên Google Maps - Ảnh: Chụp từ Google Maps tiếng Hoa lúc 15 giờ 30 phút ngày 16.10

Luật sư Trần Thanh Hiệp – Nguyễn An, RFA

Hoàng Sa, Trường Sa bị lấn chiếm: Giải pháp nào để bảo tòan lãnh thổ?
(phần 1)
Toà nhà quân sự của Trung Quốc
 trên đảo Trường Sa. Photo: AFP
Những ngày vừa qua, Trung Quốc đã tự quyền đặt trực tiếp hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa dưới quyền hành chánh của Bắc Kinh trước sự phản đối yếu ớt của nhà cầm quyền Hà Nội.
Tuổi trẻ Việt Nam cùng với dân chúng ở trong nước cũng như ở ngoài nước đã đứng lên biểu tình tỏ bày lòng công phẫn. Vấn đề đang được đặt ra là người Việt Nam, dân tộc Việt Nam sẽ phải phản ứng như thế nào trước tình hình mới này để bảo vệ lãnh thổ quốc gia?

Lê Quỳnh

Học giả TQ ‘làm nóng’ diễn đàn Biển Đông
Ông Trần phát biểu hai lần tại hội thảo
Cựu quan chức ngoại giao và nay là giáo sư đại học Trung Quốc tái khẳng định Trường Sa và Hoàng Sa là của Trung Quốc tại hội thảo Biển Đông ở Manila.

Giáo sư Trần Sỹ Cầu, từng là người đứng đầu các phái đoàn chuyên gia Trung Quốc bàn về biển đảo

Nam Nguyên

Ngôn ngữ ngoại giao, hành động bá quyền
AFP photo : Trung Quốc đưa các loại tàu
ngầm tối tân ra biểu diễn nhân ngày kỷ
niệm 60 năm thành lập CHND Trung Hoa
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Trung Quốc tại Việt Nam Tôn Quốc Tường kêu gọi Việt Nam tạm gác lại tranh chấp, chờ điều kiện chín muồi sẽ giải quyết tranh chấp Biển Đông.
Trong cuộc họp báo ngày 6/1 ở Hà Nội, tiến tới kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Trung-Việt, người đại diện của Bắc Kinh nhấn mạnh: “kinh nghiệm quí báu nhất rút ra trong tiến trình 60 năm quan hệ Trung-Việt là ‘hợp tác sẽ phát triển, đấu tranh sẽ thất bại.’”

Quỳnh Chi

Trận chiến đẫm máu tại Gạc Ma 1988

Photo courtesy of daidoanket.vn
Ngày 14 tháng 3 năm 1988 đã xảy ra trận chiến đẫm máu giữa hải quân Việt Nam và Trung Quốc tại Gạc Ma, Trường Sa.
Bức tranh miêu tả cuộc chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma của Hải quân Việt Nam ngày 14-3-1988 được treo tại Phòng Truyền thống của Vùng 4 Hải quân.

Gia Minh

Tuyên truyền thua Trung Quốc

AFP file : Hoạ đồ biển Đông với vùng
lưỡi bò Trung Quốc áp đặt
Các nước có tuyên bố chủ quyền trên biển Đông, như Trung Quốc, luôn luôn cố tìm mọi cách chứng minh điều tuyên bố của họ là hợp lý. Tại Việt Nam những nỗ lực tương tự mà không do nhà nước tổ chức thì lại bị ngăn cản.
Công lý phải “đúng thời điểm”
Cuộc hội thảo tại Việt Nam về Biển Đông mới nhất được dự kiến diễn ra vào 17 tháng 10 vừa qua tại Nhà khách Quốc hội số 165

Bùi Tín

Sứ quán hay là dinh thái thú?
Đại sứ quán TQ tại Hà Nội
Sứ quán Trung Quốc chiếm một vị trí đặc biệt giữa thủ đô Hà Nội. Đây là sứ quán nước ngoài ở gần bộ Ngoại giao nhất, cũng ở gần Phủ chủ tịch nước, gần trụ sở Trung ương đảng CS, trên đường Hoàng Diệu, ngay giữa quận Ba Đình là quận trung tâm của Hà Nội.

Gia Minh

Tâm tình người lính ở Trường Sa và Hoàng Sa
Source Google Earth : Ba Bình (nhìn từ Google Earth)
là hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa .
Hòang Sa- Trường Sa gần đây được nhắc đến thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng khi mà tình hình tranh chấp chủ quyền tại khu vực Biển Đông nóng lên.

Có những người từng đặt chân lên những địa danh mà nay được xem như vùng đất thiêng liêng đó của Việt Nam.

Trần Khải

Thợ Tàu Vào Mai Phục
Đã có bao nhiêu lao động Trung Quốc vào Việt Nam hợp pháp và bất hợp pháp? Nhà nước chỉ nói nhắm chừng thôi, chứ không đưa ra các thống kê chính thức, không phải vì các thống kê này cũng bất toàn như mọi con số ghi trong các bản báo cáo chính phủ; nhưng chỉ

Reuters

TQ kêu gọi các nước tôn trọng thỏa thuận Việt-Trung về Biển Đông
Hình: REUTERS
Tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng (trái) gặp Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Ðào tại Ðại Sảnh đường Nhân dân ở Bắc Kinh, ngày 11/10/2011
Trung Quốc và Việt Nam đã nhất trí giải quyết các tranh chấp trên biển bằng các cuộc đàm phán, và vì vậy, không cần sự can thiệp

BBC

TQ lại phản đối dự án dầu Việt-Ấn
Trung Quốc đãnhiều lần phản đối Việt Nam
 cùng các nước khai thác dầu ở Biển Đông
Ngay sau khi Việt Nam và Ấn Độ ký thỏa thuận cùng thăm dò dầu khí, người phát ngôn Trung Quốc một lần nữa khẳng định chủ quyền "không thể chối cãi" của nước này đối với nguồn tài nguyên ở Biển Đông.
Tập đoàn dầu khí nhà nước Ấn Độ ONGC vừa chính thức ký kết một thỏa thuận khai thác dầu khí thời hạn ba năm với PetroVietnam.

Thanh Trúc

Tranh chấp biển Đông: chủ quyền chưa hẳn là vấn đề
Source uschina-institude
Trong bài tham luận trên trang web của phân khoa Nghiên Cứu Quốc Tế thuộc đại học Nanyang Singapore
Biển Đông và các quốc gia liên hệ
Tiến sĩ  Sam Bateman, cựu phó đô đốc hải quân Australia, hiện là chuyên gia cao cấp trong Chương Trình An Ninh Hàng Hải tại phân khoa 

BBC

'Trọng tâm là vấn đề biển đảo'
Đã có hàng chục cuộc biểu tình c
hống Trung Quốc ở Hà Nội
Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng hiện đang có chuyến thăm chính thức 5 ngày (11/10-15/10) tới Bắc Kinh.
Ngay trong ngày đầu tiên 11/10, ông Trọng cùng Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã chứng kiến việc ký kết một loạt văn kiện, trong đó có Thỏa thuận các nguyên tắc cơ bản giải quyết các vấn đề trên biển.

Lê Quỳnh

'Song phương với Trung Quốc chỉ có hại'
Thượng nghị sĩEdgardo J. Angara muốn
Việt Nam thương lượng đa phương về Biển Đông
Trước chuyến thăm Manila của Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang, một chính trị gia lâu năm của Philippines kêu gọi Việt Nam chọn thương lượng đa phương trong khuôn khổ Asean về Biển Đông, chứ không đàm phán song phương với Trung Quốc.

Philippines là một trong trong sáu nước có tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Trường Sa

Đức Tâm

Báo chí Trung Quốc lại cảnh báo Ấn Độ không nên hợp tác với Việt Nam về dầu lửa

Tờ Tin tức Năng lượng Trung Quốc, số ra ngày hôm nay, 16/10/2011 cảnh báo là Ấn Độ đang đùa với lửa khi ký kết các thỏa thuận với Việt Nam tiến hành thăm dò dầu lửa tại những khu vực có tranh chấp ở Biển Đông. Tin tức Năng lượng Trung Quốc do Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của đảng cộng sản Trung Quốc, phát hành.

Đinh Kim Phúc

Biên giới Viet-Trung
Giáo sư Nguyễn Huy Quý có
phải là nhà Trung Quốc học?
Hình ảnh được Pv. VietNamNet ghi tại biên giới Việt Nam - Trung Quốc tại xã Tân Minh (Tràng Định, Lạng Sơn). Công ty này làm đường, trồng rừng ngay sát đường phân định biên giới, điểm cao quân sự. Ảnh: Duy Tuấn
Đọc bài trả lời của Giáo sư Nguyễn Huy Quý với tựa đề “Trung Quốc – Việt Nam: Hợp lực tốt hơn bất hoà” trên tờ Hoàn cầu Thời báo, tôi xin được thưa chuyện cùng Giáo sư.

Washington

Gây tranh cãi Biển ĐônG
Phương tiện truyền thông nước ngoài: cường độ
cạnh tranh cho dầu Biển Đông và cuộc xung đột
khí đốt chưa sản xuất.
Theo WASHINGTON 30 tháng 5 năm 2011 Reuters (Đại Kỷ Nguyên Phóng viên Li Xiaoyu Dow Jones) nói rằng chính phủ Việt Nam về, 27 tàu tuần tra Trung Quốc three Việt vào ngày 26 vào khu vực thăm dò các hoạt động tàu, thiệt hại cho các thiết bị sau này, một động thái mà từ lâu tranh chấp Biển Đông từ leo thang. Thứ sáu Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng kêu gọi chấm dứt ngay lập tức

Mặc Lâm

TQ khống chế VN trên lĩnh vực kinh tế

Sách lược của Trung Quốc nhằm kiểm soát chặt chẽ Việt Nam trong ba lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hoá là khá lộ liễu.

AFP photo : Khách du lịch Trung Quốc đi bộ ở tiền sảnh Silver Shores International Resort tại Đà Nẵng hôm 15/2/2011.

Tổng Hợp

Trung Quốc khống chế Việt Nam trên lãnh vực Văn Hóa
Trong hai bài trước chúng tôi đã ghi lại những nét chính mà Trung Quốc muốn kiểm soát và thao túng nền kinh tế, chính trị Việt Nam.Chùa Bái Đính nằm ở phía tây khu di tích cố đô Hoa Lư, thuộc xã Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình, cách thành phố Ninh Bình 15 km : Source Wikipedia

Quỳnh Như

Vì sao TQ không đưa vấn đề Trường Sa ra LHQ?
AFP PHOTO / POOL


Trong vấn đề giải quyết tranh chấp với các nước ở khu vực Biển Đông, từ trước đến giờ Trung Quốc chỉ muốn giải quyết trong khuôn khổ song phương.
Một đảo thuộc quần đảo Trường Sa, ngày 20 tháng 7 năm 2011.

BBC

Việt -Trung đàm phán về Biển Đông
Việt Nam và Trung Quốc đã có nhiều vòng đàm phán về Biển Đông

Việt Nam và Trung Quốc vừa thực hiện vòng đàm phán cấp chuyên viên lần thứ 7 về các vấn đề trên biển giữa hai bên.

Kim R. Holmes

Biển Đông không phải là cái ao của Bắc Kinh
Thềm lục địa Biển Đông
Trung Quốc lại phô trương sức mạnh trên biển. Tuần trước, tờ báo của chính phủ Trung Quốc, Nhân dân Nhật báo, đã lớn tiếng cảnh báo về “những hậu quả” nếu Bắc Kinh bị thách thức ở biển Đông. Vài tuần trước đó, một quan chức quân

Wikipedia

Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979

Chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc, 1979 hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc xua quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới trên bộ giữa hai nước. Chiến tranh biên giới Việt - Trung xuất phát từ quan

Định Nguyên

Lãng quên: vô tình hay có chủ ý
Chuyển quân từ chiến trường Campuchia
ra biên giới phía Bắc. Source bmt9x.com
Kể từ năm 1945 đến nay bộ đội Việt Nam trải qua 3 cuộc chiến. 1945 – 1954 : chiến tranh chống Pháp; 1954 – 1975 : Chiến tranh chống Mỹ; 1979 – 1988 : chiến tranh chống Trung Cộng.
Những người nằm xuống trong 3 cuộc chiến đó đều mang lý tưởng bảo vệ tổ quốc và đều được vinh danh là Liệt Sỹ. Nhưng trớ trêu thay những người hy sinh trong cuộc chiến với Trung Quốc dường như đã bị lãng quên.

Trọng Nghĩa

Lời lẽ hiếu chiến của Trung Quốc về Biển Đông bị phê phán tại Đài Loan
Bản đồ yêu sách chủ quyền
(đường chấm đỏ) của
Trung Quốc tại Biển Đông
Thái độ hung hăng đòi chủ quyền trên Biển Đông của Trung Quốc tiếp tục bị phê phán. Nhân một cuộc hội thảo khoa học vừa được tổ chức tại Đài Loan, một số chuyên gia cho rằng động thái hiếu chiến của Bắc Kinh chỉ nhằm thâu tóm nguồn dầu hỏa nằm trong khu vực.

Tiến sỹ Vũ Duy Phú

Nhận diện, ứng phó chủ nghĩa bá quyền
Tác giả cho rằng tư tưởng bành trướng,
bá quyền ở Trung Quốc có căn nguyên từ
 trong lịch sử và ý thức.
Đầu tháng Mười năm nay diễn ra hai sự kiện đáng chú ý là lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng sắp sang thăm Trung Quốc và Bắc Kinh kỷ niệm 100 năm cuộc cách mạng dân chủ tư sản Tân Hợi (1911.)

VNĐM

Những đòn độc của Tàu cộng với VN.
Người dân VN lùng sục khắp các thôn bản,
ngõ ngách, nhà nào có mèo là mua về
để bán sang Tàu
Từ việc mua móng trâu, rễ hồi, ốc bươu vàng tới việc săn lùng gỗ sưa rao giá bạc tỷ hay sẵn sàng thu mua phế liệu với giá cực cao – những hành động tưởng như vô thưởng vô phạt nhưng lại ẩn chứa những dụng ý sâu xa của lái thương Tàu.

Trần Gia Phụng

“Thái Bình Dương chỉ yên ổn khi chúng ta làm chủ nó” [ Phần 1 ]
Thái Bình Dương
Tình hình Biển Đông sôi động hiện nay có thể nói bắt đầu từ chủ trương về hải phận của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc (CHNDTQ) trong thập niên 50 vào thế kỷ trước.  Đây là một hiện tượng mới mẻ vào thời đó vì dưới chế độ quân chủ trước thế kỷ 20, vua chúa Trung Quốc chưa nghĩ đến việc bành trướng ra biển cả.

Trần Gia Phụng

“Thái Bình Dương Chỉ Yên Ổn Khi Chúng Ta Làm Chủ Nó” (Phần 2)

4.-   TUYÊN CÁO NGÀY 4-9-1958 CỦA CHNDTQ
Như đã viết, vào đầu năm 1958 Trung Quốc chưa phải là thành viên Liên Hiệp Quốc (LHQ) nên Trung Quốc không có tiếng nói tại diễn đàn hội nghị Genève về hải phận.  Dầu vậy, do sự ra đời của các quy ước về luật biển (UNCLOS) của LHQ ngày 29-4-1958, nhất là Quy ước về hải phận và vùng tiếp giáp, Trung Quốc liền lên tiếng nhằm xác định hải phận của mình.  Ngày 4-9-1958, Ban Thường trực của Quốc hội Trung Quốc đã thông qua bản tuyên cáo về hải phận, được dịch ra nhiều thứ tiếng, trong đó bản dịch Việt Ngữ như sau:

Việt Nam Đổi Mới

TQ nói về chuyến thăm của ông Trọng

Việt Nam Đổi Mới : Những cuộc chơi gian lận của hai đảng Cộng Sản Việt Nam và Trung Hoa, vẫn tiếp diễn mãi mãi, chỉ có người Việt Nam thua mà thôi, biên giới dần dà teo, biển chỉ còn bờ và dân Việt Nam ăn phải chất hòa học sa thải của Trung Cộng, cuối cùng trí tuệ sẽ ...
Các chuyên gia cho rằng ông Trọng sẽ bàn
về Biển Đông trong chuyến thăm Trung Quốc
đầu tiên với tư cách lãnh đạo đảng
Tân Hoa Xã vừa có bài dài về chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sau các Bấm tin vắn trước đây của các báo do Đảng Cộng sản Trung Quốc quản lý.
Trang mạng của Bấm Beijing Review, tuần báo bằng tiếng Anh xuất bản tại Bắc Kinh, dẫn lại bài của Tân Hoa Xã với tựa "Trung Quốc, Việt Nam tìm cách cải thiện quan hệ song phương."