TS. Lê Văn Út – Lê Thị Minh Hiếu

Buồn vì Việt Nam ít công bố về Hoàng Sa, Trường Sa!
- Đấu tranh chống lại những tuyên truyền sai sự thật của Trung Quốc về Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam phải được thực hiện bằng việc vận động quốc tế, phản biện và bác bỏ kịp thời những tuyên truyền sai trái của Trung Quốc và xuất bản ấn phẩm khoa học trên các tạp chí và báo tiếng Anh về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa. 

Mac – Vân

Chiến Tranh Việt Nam Trung Quốc
Chiến tranh Việt Nam Trung Quốc có thể bùng nỗ ra bất cứ lúc nào và không thể nào tránh khỏi. Đây là một cuộc chiến rất cần thiết trong chiến lược Hán hóa Việt Nam và khai thông cho con đường tiến xuống Đông Nam Á của Trung Quốc. Một chiến lược bằng mọi giá họ phải thực hiện để tiến tới tới bá chủ thế

VNDM

Hai hình ảnh tương phản hai ý thức hệ

Miền Nam Việt Nam 1974, người dân biểu tình phản đối Trung Cộng xâm chiếm Hoàng Sa.

(Cảnh sát và Quân Lực VNCH đứng về phía dân . Người lính đứng trong ảnh đang giữ an ninh cho dân chúng miền Nam biểu tình chống Trung cộng chính là một trong những binh sĩ Quân Cảnh đại

Trần Đông Đức

Hang Pắc Bó cũng nằm bên Trung Quốc
Quần thể hang Pắc Bó không nằm ở Việt Nam




Hang chính Pắc Bó, còn gọi là hang Cốc Bó được xem là nơi thai nghén của cách mạng Việt Nam. Quần thể di tích Pắc Bó hiện nay ở biên giới Việt Trung còn được vinh danh bằng nhiều khái niệm thiêng liêng khác nhau ghi dấu bước chân của các nhân vật lãnh đạo như Nguyễn Ái

Le Nouvel Observateur

Khám phá đường hầm bí ẩn dài 5000 km ở Trung Quốc...

MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG HẦM KHỔNG LỒ TẠI TRUNG QUỐC
Tạp chí Le Nouvel Observateur, thường gọi tắt là Nouvel Obs, ở mục Điện thoại đỏ, nêu lên tiết lộ mới vềTrung Quốc đang gây tranh cãi trong giới chuyên gia: đó là hệ thống đường hầm ngoạn mục mà công tình nghiên cứu của một nhóm sinh viên Đại học Georgetown, Hoa Kỳ, đã khám phá.

Nhã Nam

Láng giềng gần: Choang –Việt?

MC Diễm Quỳnh đình
đám sang Tàu vui vẻ
“...Khúc Hậu Đình Hoa vốn là khúc ca hoan lạc gắn liền với nàng kỹ nữ không biết cái hận mất nước mà chỉ lo vui say với địch thù. Ví như thế quả cũng không sai trong bối cảnh Việt Nam bị khinh rẻ ra mặt như thế...”
Suốt 2 giờ đồng hồ, từ lúc 20h đến 22h tối 14.12, chương trình “Cầu truyền hình trực tiếp giao lưu Việt - Trung: Láng giềng gần” đã được Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với Đài Phát thanh,

Lý Đại Nguyên

Nạn Kiêu Binh Và Tai Họa Diệt Chủng của đảng CS Trung Hoa

Toàn cảnh hội trường Hội nghị Trung Ương V, khóa XVII của đảng CS Trung Hoa họp từ ngày 15 đến 18/10/2010 tại Bắc Kinh. Hình: www.gov.cn

Cu Làng Cát

Nhà  Nước Trung Quốc gọi Việt Nam là chó
Truyền thông Trung Quốc cho bắn đại
bác ngôn từ, gọi Việt Nam là chó sói
Đọc từ Quê choa.info dẫn bài “Đã cho đủ cà rốt rồi, nay Trung Quốc cần cái gậy” của Dương Quốc Anh trích dịch, mình thấy vì sao mới ký thoả thuận chung với TBT Nguyễn Phú Trọng lại có kiểu ăn noi bạo trợn, cô hồn như thế?. Vẫn chưa tin, nhờ bạn bè giỏi tiếng Trung Hoa vào Trung Hoa Võng cũng được khẳng định như thế, dã man.

Đào Văn Bình

Ông Tập Cận Bình Đến Việt Nam Để  Làm Gì?

Các trang thông tin điện tử lớn mới đây vừa đưa tin Ô. Tập Cận Bình - Phó Chủ Tịch Quân Ủy Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Hoa, người kế vị Ô. Hồ Cẩm Đào trong tương lai sẽ thăm Việt Nam từ ngày 20 tới 22 Tháng 12 và chi tiết của chuyến đi chưa được hai nước công bố. Để tìm hiểu tầm quan trọng của chuyến thăm viếng này chúng ta cần nhắc lại:

Ngự Hà

André Menras: Không ai có quyền ngăn cấm tôi vì tình yêu thiêng liêng đó!
Đia chỉ Film Hoàng Sa /

Họ không biết gia đình ngư dân khổ như thế nào, vất vả, buồn như thế nào khi mất chồng mất con ở vùng biển của mình vì phải mưu sinh ở ngư trường của mình!”

VNĐM

Chiến lược Tây Nguyên VN của Trung cộng

Những dàn phi đạn nầy sẽ được Trung cộng bí mật trang bị tại Dak Nông nhằm sẽ bào vệ cho cả khu vực Hoàng Sa,Trường Sa đã bị chiếm đóng ,để hải quân của Trung Cộng mặc sức tung hoành thao túng tại biển Đông Việt-Nam .

VNĐM

Chủ quyền không thể chối cãi của VN đối với Hoàng Sa-Trường Sa
Sang triều Nguyễn từ năm 1802 đến 1909, năm bắt đầu bị tranh chấp, có rất nhiều tài liệu chính sử, sách điển chế, sách địa lý minh chứng chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
1. Chính sử, sách điển chế, sách địa lý ghi rõ việc xác lập chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa:

Đào Văn Bình

Hoa Lục Không Nhường Bước Ở Biển Đông
Theo Tân Hoa Xã , gặp gỡ các đại biểu trong Đại Hội Đảng Bộ Hải Quân Trung Quốc lần thứ 11 ngày 6-12-2011 tại Bắc Kinh, ông Hồ Cẩm Đào thúc giục lực lượng hải quân phát huy truyền thống của Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc (PLA), “đẩy mạnh việc chuyển đổi và hiện đại hóa hải quân một cách vững

BBC

Kêu gọi Việt-Trung đàm phán về Hoàng Sa
Dư luận Việt Nam hết sức quan tâm vấn đề Hoàng Sa
Một chuyên gia hàng đầu về luật Trung Quốc kêu gọi nước này đàm phán với Việt Nam về Hoàng Sa trong khi đang có quan ngại về an ninh biển giữa hai nước.
Giáo sư Jerome Cohen, Giám đốc trường luật Mỹ-Á thuộc Đại học Luật New York, người được cho

Minh Long

Không thể tiếp tục lạc quan về Trung Quốc
Sự lạc quan quá mức đã chuyển thành nỗi sợ về khả năng các điều thần kỳ của kinh tế Trung Quốc sẽ không còn nữa.
Không lâu trước đây, ai dự báo về khả năng kinh tế Trung Quốc chấn động đều bị dè bỉu.
Ông Nouriel Roubini, chuyên gia kinh tế nổi tiếng với dự báo chính xác về sự sụp đổ trên thị trường nhà đất Mỹ, đã phải chịu rất nhiều chỉ trích khi ông thể hiện quan điểm bi quan về kinh tế Trung Quốc. Ông Jim Chanos và Gordon Chang, tác giả của cuốn “Sự sụp đổ của kinh tế Trung Quốc đang tới” cũng không khá hơn.

Trân Văn

Muốn hiện đại hóa quân đội, cần xác định kẻ thù

Sau khi hàng loạt tàu đánh cá của Việt Nam bị tàu lạ đâm chìm và một số ngư dân Việt Nam bị lực lượng vũ trang của Trung Quốc săn đuổi, cưỡng đoạt tài sản, đánh đập, giam giữ, buộc nộp tiền chuộc,... làm người Việt vừa bất bình, vừa âu lo cho chủ quyền quốc gia. Mới đây, quốc hội, chính phủ Việt Nam bắt đầu công khai đề cập đến việc tăng cường ngân sách quốc phòng, hiện đại hóa quân đội.

Trọng Nghĩa

Sông Mêkông : Cửa ngõ cho Trung Quốc can thiệp võ trang vào Đông Nam Á
Cảnh sát võ trang Trung Quốc chuẩn bị chuyến
 tuần tra chung đầu tiên trên sông Mêkông, cảng Quan
Lũy, khu tự trị Tây Song bản nạp, Vân Nam,
09/12/2011: REUTERS
Bắt đầu từ hôm qua, 10/12/2011, công an võ trang của Trung Quốc bắt đầu được quyền xuôi dòng Mêkông, đi qua Miến Điện và Lào để đến tận miền Bắc Thái Lan. Trên danh nghĩa, đây là một chiến dịch tuần tra hỗn hợp giữa bốn nước, nhằm bảo đảm an ninh cho tàu buôn qua lại trên tuyến giao thương này.

Ngô Nhân Dụng

Tinh thần dân tộc chống Trung Quốc : Động lực thay đổi tại Miến Điện
Tổng thống Miến Điện Thein Sein tiếp
Ngoại trưởng Mỹ Clinton (Reuters)
Trong những tháng gần đây, chính quyền Miến Điện đã có những thay đổi bất ngờ, cả trong lãnh vực đối nội – cho người dân nhiều quyền tự do dân chủ hơn – lẫn đối ngoại – mở cửa hướng về Ấn Độ hay phương Tây, đặc biệt là về phía Mỹ. Một biện pháp mang ý nghĩa biểu tượng là quyết định đình hoãn công trình thủy điện Myitsone do Trung Quốc tiến hành.

Tú Anh

Trung Quốc bị sa lầy trên vấn đề Tây Tạng
Lễ cầu siêu cho các nhà sư Tây Tạng tự thiêu 20/11/2011 (REUTERS)
Công an võ trang và xe thiết giáp canh chừng đường phố A Bá. Đích thân bộ trưởng Công an lên tận tu viện Kirti. Các biện pháp trấn áp không làm nao núng người dân Tây Tạng trong vùng tự trị Tứ Xuyên mà còn gây hiệu ứng ngược. Theo giới phân tích, huyện A Bá sẽ là trận "Waterloo" của chế độ Bắc Kinh.

Ngô Nhân Dụng

“Trung Quốc Làm Chủ, Việt Nam Làm Thuê”

Thằng Thủ DŨNG nay giống như ngưới máy
Biết khom lưng , biết quỳ gối , cúi đầu
Làm tay sai đắc lực bọn giặc Tầu
Vì người máy hoàn toàn không có ÓC !
Hiểu cho nó , chỉ là thằng VÔ HỌC

Trọng Nghĩa

Trung Quốc sắp cho giàn khoan khổng lồ hoạt động tại Biển Đông
Một dàn khoan dầu trên biển của CNOOC
 tại vịnh Bột Hải. Reuters
Tháng Năm vừa qua, Trung Quốc đã khánh thành giàn khoan nước sâu đầu tiên của Tập đoàn Dầu hỏa Ngoài khơi Trung Quốc, tên tắt tiếng Anh là CNOOC. Vào lúc ấy, Bắc Kinh cho biết là giàn khoan khổng lồ này sẽ được đưa vào hoạt động tại Biển Đông ngay từ tháng Bảy. Từ đó đến nay, kế hoạch bị chậm trễ, nhưng sắp được xúc tiến trong một vài tuần lễ tới.

Vũ Cao Đàm

Việt Nam đang đối mặt với Trung Cộng trong một cuộc chiến không tuyên bố từ một cách nhìn hiện đại về an ninh quốc gia: An ninh môi trường
Trên mạng gần đây rộ lên câu chuyện thương lái Trung Quốc đi khắp các vùng nông thôn của ViệtNam mua đỉa trâu với giá trên trời, lên tới trên một triệu đồng (khoảng 50 USD) một kilogram. Rồi đột ngột các “lái đỉa” vụt biến, nông dân ViệtNamđành thả đỉa trở về với thiên nhiên… Và rồi đỉa lan tràn như một nạn đại dịch ở khắp nơi (xin xem một số bài báo đính kèm bài viết này).

Trọng Nghĩa

Biển Đông được quốc tế hóa tại Thượng đỉnh Đông Á Bali : Tình huống thuận lợi cho Việt Nam
Toàn cảnh Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á ngày 19/11/2011 tại Bali (Indonesia) Reuters
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á ngày 19/11/2011, vấn đề Biển Đông đã lại được ‘quốc tế hóa’, dưới sự thúc đẩy của Mỹ, và bất chấp thái độ phản đối của Trung Quốc. Theo phân tích của Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc (Đại học New South Wales), đối với các nước Đông Nam Á,

Jules Ferry

Chủ Nghĩanh Trướng Thuộc Địa
Jules Ferry (1832-1893) bắt đầu sự nghiệp chính trị như một lãnh tụ của tầng lớp trung lưu của Đệ Tam Công Hòa Pháp Quốc, nổi bật lên chính yếu vì lòng nhiệt thành trong việc thế tục hóa hệ thống trường học của quốc gia. Trách nhiệm sau này của Ferry về sự bành trướng của Pháp tại Phi Châu và Á Châu hai lần làm ông mất chức Thủ Tướng Chính Phủ. Trong khi thực sự can dự vào việc thụ tạo các thuộc địa, không mấy khi mà Ferry lại mang trong đầu các tư

Minh Cường

COC: Một giải pháp hòa bình cho Biển Đông
(PL)- Cần đưa việc đàm phán Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) ra khuôn khổ Thượng đỉnh Đông Á.
Trong phiên chất vấn sáng 25-11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh: “Chúng ta chủ trương đàm phán giải quyết đòi hỏi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa bằng biện pháp hòa bình”. Một trong những biện pháp hòa bình mà Pháp Luật TP.HCM đã có cuộc trao đổi với TS Lê Minh Phiếu (ảnh), chuyên gia về các vấn đề pháp lý có liên quan đến tranh chấp Biển Đông, xung quanh việc tiến tới ký kết COC.

Anh Vũ

Tàu sân bay Trung Quốc ra khơi thử nghiệm lần hai
Hàng không mẫu hạm Varyag
do Trung Quốc mua lại từ Ukraina
 (Reuters)
AFP dẫn thông báo của bộ Quốc phòng Trung Quốc cho biết, hôm nay 29/11/2011, tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc đã rời cảng Đại Liên tiếp tục đợt thử nghiệm thứ hai.

Theo nội dung thông cáo của bộ Quốc phòng thì nhiệm vụ của tầu sân bay ra khơi lần này, cũng vẫn như lần trước, là tiến hành các hoạt động « nghiên cứu khoa học và thử nghiệm ». Tuy nhiên, thông cáo không cho biết rõ phạm vi khu vực hoạt động của tàu.

Nguyễn Quang

Dân Tộc Việt Nam
I.- Vấn đề nóng bỏng của Việt Nam
Từ ngày Biển Đông dậy sóng đến nay, tức là lúc nhà cầm quyền Bắc Kinh bắt đầu ngăn chặn, uy hiếp, bắt bớ, giam cầm, tống tiền, tịch thu ngư sản và ngư cụ của ngư dân Viêt Nam, đến nay Trung cộng lại tiến thêm một bước nữa là cắt dây cáp của hai tàu tìm dầu hoả tại vùng lãnh hãi Viêt Nam để mong thực hiện cái lưỡi bò 9 khúc được khởi xướng từ thời Mao Trạch Đông. Thực ra mộng bành trướng của Tàu đã được nuôi dưỡng từ thời lập quốc Tàu của Lãnh tụ Du mục Hiên Viên Hoàng Đế, sau thời lập quốc của Họ Hồng Bàng 182 năm.

Bùi Tín

Nhà ngoại giao lẩy bẩy
Ông Nguyễn Duy Chiến nói TQ cắt
cáp của VN là "yêu cho roi cho vọt"
Gần đây, báo chí trong nước cả lề trái và lề phải đều bàn tán sôi nổi đến một ‘hiện tượng’ trong quốc hội Việt Nam, ông nghị Hoàng Hữu Phước, sau khi ông đăng đàn khẳng định dân Việt Nam ta chưa đủ trình độ để có quyền biểu tình được ghi trong

Vi Anh

Trung Cộng Bạo Phát Bạo Tàn
Tần Thủy Hoàng
Một số nhà theo dõi và phân tích chuyên về Trung Cộng sư vụ, gọi TC là một người khổng lồ chân đất sét. Về chánh trị ngọai giao TC bạo nhưng cô đơn. Về kinh tế tài chánh TC giàu nhưng không mạnh.
Thực vậy, một, Trung Cộng ăn nói bạo, hành động hung hăng. Đối với các nước Á châu, trên biển ở Đông Nam Á Thái bình Dương,

BBC

Hơn 100 nước ký đơn kiến nghị Thái Lan, Lào hủy dự án xây đập Xayaburi
Hơn 100 nước đang gửi kiến nghị đòi chính phủ Lào và Thái Lan hủy một dự án xây đập thủy điện lớn ở hạ nguồn sông Mekong. Thông tín viên VOA Ron Corben tường trình rằng các nhà lập pháp Hoa Kỳ tuần này cũng kêu gọi thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nghiêm ngặt đối với dự án mà người ta lo ngại sẽ để lại hậu quả lâu dài đối với hệ sinh thái của dòng sông này.
Hình: AP