Thanh Phương

Trung Quốc lại tăng cường lực lượng ở vùng biển tranh chấp với Philippines

Biểu tình trước lãnh sự quán Trung Quốc tại khu tài chính Makati, Manila ngày 20/04/2012 đòi Bắc Kinh rút lui khỏi bãi Scarborough ngay lập tức. REUTERS/Romeo Ranoco

Thanh Phương

Trung Quốc sẽ đưa khách du lịch đến Hoàng Sa trong năm nay

Từ năm 2009, phía Trung Quốc
đã đưa ra chiến lược phát triển du l
ịch Hoàng Sa (Google Map)
Bất chấp phản đối của phía Việt Nam, Trung Quốc vẫn có kế hoạch đưa du khách đến quần đảo Hoàng Sa trong năm 2012. Theo Tân Hoa Xã, tại một hội nghị về du lịch ở tỉnh này, phó tỉnh trưởng tỉnh Hải Nam, ông Đàm Lực hôm qua 24/04/2012 thông báo là quần đảo Tây Sa ( tức là quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam ) sẽ đón khách du lịch trong năm nay.

Phạm Anh

Trung cộng bắt hai tàu cá và 21 ngư dân Lý Sơn:
Đòi nộp 70.000 nhân dân tệ mới thả người
LTCG (21.03.2012) - Gần 20 ngày giam giữ hai tàu cá và 21 ngư dân xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) trên đảo Phú Lâm (quần đảo Hoàng Sa), đến nay phía Trung cộng đòi người nhà các ngư dân phải nộp 70.000 nhân dân tệ (NDT) mới thả người về.
Mới ra đảo đã bị bắt

Thụy My

Bắc Kinh kêu gọi « một môi trường khu vực hòa bình »
Trước sự kiện đơn vị thủy quân lục chiến Mỹ đầu tiên đến Úc, vốn là giai đoạn đầu của việc tăng cường sự hiện diện của Hoa Kỳ tại châu Á - Thái Bình Dương, hôm nay 05/04/2012 Trung Quốc  đã kêu gọi « các nỗ lực mang tính xây dựng » hướng về « một môi trường khu vực hòa bình ».
Tại mộtđơn vị quân đội Mỹ, ở căn cứ không quân Úc, Darwin, 04/04/2012. REUTERS/Australian Department of Defence/Handout

BBC

Báo TQ phản ứng vụ Palau bắn ngư dân
Palau có vùng kinh tế đặc quyền
rộng 630 nghìn km vuông
Hoàn cầu Thời báo phản ứng vụ ngư dân Trung Quốc bị bắn ở Palau trong bối cảnh báo này gọi là ‘Thái Bình Dương ngày càng ít yên bình’.
Tờ báo theo khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa của Trung Quốc đã lên tiếng hôm 5/4/2012 sau vụ một ngư phủ Trung Quốc bị trúng đạn chết và nhiều người khác bị cầm giữ bởi đảo quốc Palau hôm 31/3 hoặc 1/4 tùy theo múi giờ Trung Quốc.

Đức Tâm

Trung Quốc khẳng định không muốn đàm phán với ASEAN về Biển Đông
Hôm nay, 05/04/2012, Bắc Kinh khẳng định không mong muốn đàm phán với Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN về các tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông. Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN vừa bế mạc ngày hôm qua, tại Phnom Penh, đã cho thấy rõ là khối này không thể đoàn kết, có một lập trường chung để đàm phán với Trung Quốc về hồ sơ này.
BiểnĐông, nơi tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và nhiều nước ASEAN. REUTERS/NASA/Handout

BBC

Thêm chi tiết về du lịch Hoàng Sa của TQ
Trung Quốc khẳng định sẽ xúc tiến
kế hoạch du lịch Hoàng Sa
Giới chức Trung Quốc khẳng định trong năm nay sẽ khai trương tour du lịch từ đảo Hải Nam tới đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền.
Phú Lâm là đảo lớn nhất trong quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc gọi là Tây Sa. Đảo này có diện tích khoảng 2,1 km vuông.

Thanh Phương / Thụy My

Nội bộ ASEAN bị chia rẽ về vấn đề Biển Đông
Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng
đến dự hội nghị thượng đỉnh ASEAN
tại Cam Bốt.
Trong khi đạt được đồng thuận về vấn đề Miến Điện, hội nghị thượng đỉnh ASEAN kỳ này lại bị chia rẽ trên hồ sơ Biển Đông, đặc biệt là do việc Cam Bốt bị cho là đã mời Trung Quốc tham gia đàm phán với ASEAN về Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông.
Từ Phnom Penh, đặc phái viên RFI Thanh Phương tường trình:

Quốc Việt

Chủ tịch ASEAN: Biển Đông là vấn đề của ASEAN và Trung Quốc
Photo Quốc Việt RFA : Thủ tướng Campuchia Hun Sen tại ASEAN 2012
Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần 20 diễn ra hai ngày, từ ngày 3 đến ngày 4 tháng 4 tại thủ đổ Phnom
Các nhà lãnh đạo ASEAN nhất trí tiếp tục các nỗ lực hợp tác vì hòa bình, an ninh và giải quyết vấn đề biển Đông trong khu vực. Từ Campuchia, thông tín viên Quốc Việt có bài tường trình như sau:

BBC

‘Đừng thúc đẩy Biển Đông quá nhanh’
Hồ CẩmĐào đã thành công trong việc
thuyết phục Campuchia ủng hộ lập
trường Biển Đông của Trung Quốc
Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã yêu cầu Campuchia đừng thúc đẩy các cuộc thảo luận về các tranh chấp trên Biển Đông ‘quá nhanh’.
Trong khi đó, ông Hồ cũng hứa sẽ tăng gấp đôi kim ngạch thương

Trọng Nghĩa

Việt Nam không thể để Trung Quốc biến việc cưỡng chiếm Hoàng Sa thành sự đã rồi
REUTERS/Tu Quang
Hồ sơ Hoàng Sa đang nổi lên thành một thách thức rất lớn đối với Việt Nam. Làm sao ngăn không cho Trung Quốc biến hành động cưỡng chiếm Hoàng Sa thành một sự kiện đã rồi và được quốc tế mặc nhiên chấp nhận ? Theo Giáo sư Ngô Vĩnh Long, Đại

Nguyễn Hoàng Hà

Nếu Việt Nam cứng rắn thì Trung Quốc không dễ nuốt đảo biển của mình
Các hỏa tiễn Kh-29L và 29TE
Trung Quốc sau nhiều thập kỷ tăng trưởng kinh tế ngoạn mục thu về số ngoại tệ khổng lồ hàng năm thì cũng là lúc ý đồ đem các dự án chiếm Biển Đông ra để thực thi thành sự thực. Ngoài các đảo Hoàng Sa và một số đảo ở Trường Sa mà họ đã chiếm được của