Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam - Kỳ 1 (Huỳnh Tâm)


“...Đôi lúc tôi nhận được tiếng thở dài của La Minh và nói: ‘Khi chưa có chiến tranh ai cũng biết Tổ quốc mình ở đâu, còn hôm nay chúng tôi không biết mình là ai’. Vinh nói theo:‘Giấc mơ lớn nhất của tôi, chỉ cần có được danh tính thân phận mình là ai’...”

Làng tị nạn Việt Nam tại biên giới Việt-Trung.
Sau tám năm (19/2/1979 - 21/8/1987), chiến tranh Việt Nam‒Trung

Quốc khởi sự từ đó cho đến thời điểm này vẫn còn tiếp diễn trên những cao điểm, tiếng súng qua lại giữa Việt Nam và Trung Quốc không hề hứa hẹn thời gian đình chiến, bởi nhà nước Trung Quốc lấy quyết định dùng giải pháp súng đạn làm tiêu chuẩn cho ân oán nợ chiến tranh.

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam - Kỳ 2 (Huỳnh Tâm)


“... Súng cối xạ như mưa vào Bản làng, Xã thôn, thị trấn Việt Nam, dân quân Việt Nam chết không kịp đem đi chôn, đến ba ngày sau quân đội CSVN mới phản pháo, thì toàn diện biên giới đã định chiến thắng nghiêng về Trung Quốc...”

Ai biệt ly ải địa đầu Tổ quốc.
Mấy ngày qua tôi đã viết khá nhiều điều tại biên giới Việt Nam -

Trung Quốc. Nếu tôi không nói, e rằng tôi mắc kẹt cổ họng, tuy nhiên còn những chuyện liên quan khác chưa thấu cùng.
Trong khi chờ đợi bạn bè từ khắp nơi tụ hội về "Dòng nhà làng". Tôi cùng anh Minh tranh thủ đi lên biên giới hướng Tây Vân Nam, đối diện Lai Châu. Cuộc hành trình quá gian nan,

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam - Kỳ 3 (Huỳnh Tâm)


 “...chúng em là người "Tây hành làng" đây, tưởng mấy anh là viên chức nhà Hán, ở huyện lên làng, tìm ăn hối lộ, cho nên chúng em làm một công hai việc, lấy lại tiền và giết chúng nó...”

Quê hương mẹ trong chiến lũy Trung Quốc.
Trên đầu núi gió thổi quá mạnh, áo đi mưa đập vào áo len phát âm

thanh lạch phạch, tôi nhìn theo anh Tùng và anh Dũng một kẻ vừa sơ giao, một người thân thiết. Họ đi xuống đèo cách năm mươi mét đã không còn thấy bóng, mây che khuất họ, hình như chúng tôi cũng đang đi trên mây. Chuyến trở về này, đích thân tôi cầm tay lái xe đạp, vẫn đi trên đường cũ để về làng anh Minh.

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam - Kỳ 4 (Huỳnh Tâm)


“...người Việt tị nạn chưa bao giờ được hưởng quyền tị nạn, chưa nói đến quyền của một công dân Trung Quốc. Cuộc đời của chúng ta bị đảng CSVN bài Hoa, rồi đến đảng CSTQ từ chối gốc tịch Hoa!…”

Biên giới của Ta, sao lại của người?
Đồng hồ đã hơn 8 giờ 12 phút sáng. Trong nhà nhiều tiếng nói ồn ào, tôi thức dậy, chân bước nhẹ đến khe cánh cửa ngó thấy nào là Đào xích lô, Tùng Trung sĩ, Mỹ Châu hộ sản, Linh Ái Cầu Muối, Thảo Liên Dược, chị Trần Thị Trang Y Khoa và Vinh cút kít. Tôi vội ra sau nhà rửa mặt, đúng lúc anh Minh bước vào nói:
- Tất cả bạn bè không thiếu một ai, đã tụ về đây ngày hôm qua, chỉ chờ Tâm là đình đám như xưa.

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam - Kỳ 5 (Huỳnh Tâm)



Ai bỏ mộ tịch liêu bên kia biên giới

"CSVN chưa bao giờ biểu lộ lòng nhân ái với kiếp đồng sinh, nếu CS biết chia sẻ tình người thì nào có những làng tị nạn dọc theo biên giới Đông-Tây. 9 khu vực của 15 quận huyện và 24 nông trường biên giới Vân Nam, Quảng Tây và Quảng Châu".
- Tô Hương nguyên là liên tổ trưởng Hoa đỏ, chức vụ tổng thư ký
kinh tài của MTGPMN, khu vực quận Nhì, Sài Gòn. Sau ngày 30/04/1975 đảng CSVN bài Hoa, anh Tô Hương bán hết tài sản đổi

ra đôla, ý định đem tài sản về Trung Quốc kinh doanh. Khi vượt qua sông Hồng bốn đứa con của anh bị nước cuốn trôi. Kế tiếp bị quân đội Trung Quốc trấn lột hết tài sản trên lưng, từ đó họ bị khủng hoảng tinh thần mỗi ngày thêm trầm trọng,

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam - Kỳ 6 (Huỳnh Tâm)


..."Sáng nay chúng tôi đến nhà anh Linh, kiểm tra lại mọi vật cần thiết cho hành trình dài ngày, nào là vải nilông để làm lều ngủ bên đường, áo tơi, mền biên giới may hai đầu không có lớp nilông (sacs de couchage), chuẩn bị phần lương thực khô cho 6 ngày đi đường, đem theo phụ tùng cần thiết phòng bị nhỡ khi xe đạp hư dọc đường,
vài loại thuốc Tây thông dụng, và đem theo 10 gói than hoá học của Nhật-bản để chống mưa gió, bảo rét có khả năng sưởi ấm toàn thân, tất cả mọi thứ cho vào balô".

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam - Kỳ 7 (Huỳnh Tâm)


“...Vài nén hương lòng nghiêng mình tưởng nhớ lãnh thổ quê hương Việt Nam bị mất, người vô danh khuất mặt trong trận chiến Đông Dương lần thứ 3 vào ngày 17/2/1979. Tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc, cách đây 33 năm về trước (17/02/1979-17/02/2012)..."

Binh đoàn mồ ma biên giới .

Hành lang chiến lũy số 1, chia ra thành hai phần, phần giao thông hào chiều ngang 0,8m, đôi khi từ 2m đến 4m và sâu từ 2m đến 1m, chỗ nào rộng rãi thường là nơi ban chỉ huy cấp Lữ đoàn hay Đại đội phòng thủ và đặt pháo đội. Phần mặt lối đi hai chiều có nơi rộng 1,5m hay 1m, nếu đi xe đạp trên con đường gồ ghề này, tất nhiên rất khó đi. Chúng tôi gặp một con suối cũng là nơi tiếp nối vào chiến lũy, muốn đi qua suối phải vác xe đạp lên vai.

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam - Kỳ 8 (Huỳnh Tâm)


Chân trời biên giới, gặp lại bạn hay thù .
“...Trong chiến tranh ngày 17/02/1979 nó có nhiều mặt, mục tiêu cuối cùng là chiếm cho bằng được nguồn nước và cao điểm chiến lược, đó là hai yếu tố mạnh nhất của Bắc bộ Việt Nam... Tại điểm đứng của chúng ta, bọn Trung Quốc đã chiếm một đoạn dài biên giới sông Hồng Hà tỉnh Lào Cai, và Hà Giang của Việt Nam. Họ đã

thành lập Hồng Hà thị thuộc tỉnh Vân Nam, và tương lai một phần sông Hồng Hà tại tỉnh Quảng Ninh Việt Nam sẽ là Hồng Hà cảng của tỉnh Quảng Tây. Từ thượng nguồn cho đến hạ nguồn sông Hồng Hà hoàn toàn thuộc về Trung Quốc, Việt Nam chỉ còn lại một rẻo đoạn sông Hồng Hà khu vực Hà Nội, Trung Quốc làm chủ nguồn nước thượng nguồn, họ sẽ thực hiện chính sách lớn trong một vai trò hàng đầ về kinh tế.

Huỳnh Tâm

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Kỳ 9

Biên giới tiếp tục tanh thuốc súng.
Dương Đắc Chí là gã tướng già lờ mờ, cứ thúc giục khởi quân y lệnh, tôi còn đắn đo hơn 15 phút sau mới xuất trận, từ Chuẩn Tôn, sư đoàn vượt qua sông Lô, tiến vào các làng biên giới Việt Nam. Quân đến đâu diệt sạch đến đó, nếu có cản trở. Nơi nào cũng có dân quân làm vật cản, họ kháng cự mãnh liệt tôi không ngại, tuy nhiên tôi lấy quyết định tránh né dân quân Việt Nam, khi đoàn quân đến được thị trấn Thanh Thủy là gối đầu vào Quốc lộ 2, cứ thế đoàn quân tiến vào thị trấn Nà Cầy, Phương Tiến, Phương Độ... trực chỉ vào thị xã Hà Giang, tiếp theo đến thị trấn Vi Xuyên, Việt Lâm, đúng 23 giờ...

Huỳnh Tâm

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Kỳ 10

Mùa Xuân khói lửa ngút trời.
Quân đội Trung Quốc tung hoành theo ý đồ của Đặng Tiểu Bình "dạy cho Việt Nam một bài học" quân đội Trung Quốc như kẻ nằm mơ trong chiến thắng cứ thế tha hồ làm mưa làm gió, hãm hiếp phụ nữ từ già đến trẻ không tha thứ một ai! Nam giới tương vong la liệt từ biên giới đến thị xã, có nhiều thường dân bị thương chờ ngày chết, tàn nhẫn nhất là những bé gái và trai từ sơ sinh cho đến 15 t

Huỳnh Tâm

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Kỳ 11

Ai đem bom đạn cày nát đất Tổ
.“...đất nước Việt Nam khéo có một biên giới thiên nhiên từ Đông qua Tây, nếu Trung Quốc chiếm cứ được núi cao tại biên giới, đương nhiên Việt Nam tự nó biến thành chư hầu... Tôi ghi chép tỉ mỉ, có cả hình ảnh đính kèm, chỉ rõ từng sự việc tại chiến trường Hà Giang Việt Nam. Nhờ cuốn nhật ký này, tôi tự làm một thống kê

Huỳnh Tâm

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Kỳ 12 
Những người lính CSTQ bị trọng
thương không còn khả năng chiến
đấu... Ảnh: Nhất Biến.
“... Đây là lần đầu tiên quân đội Trung Quốc thực hiện tác chiến với sự kết hợp của xe tăng, pháo binh, cộng với không quân và thủy quân. Nhưng sự lạc hậu trong học thuyết và chiến thuật khiến quân đội không có sự phối hợp cần thiết...”

Hãy thấy rõ kẻ địch, người thù.
Sáng nay, Hoa Chí Cường giới thiệu với chúng tôi một lô Tướng tá

Huỳnh Tâm

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam
Kỳ 13

Anh nằm xuống bên kia chiến lũy.
“...Họ Đặng chủ chiến, liền lập kế hoạch thăm chính thức Thái Lan, Mã Lai và Sinh-ga-po nhằm dò xét và tìm sự hậu thuẫn của các nước này đối với chính sách của Trung Quốc lên đầu Việt Nam...”
Xe đang chạy trên núi cao, hai anh Hứa Bông Linh và Phó Như Bá

Huỳnh Tâm

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam
Kỳ 14 
“...Đảng CSVN hứa hẹn với đảng CSTQ, ngày nào Việt Nam thống nhất sẽ nhượng lãnh thổ biên giới của Việt Nam cho đảng CSTQ, qui theo tài vật viện trợ (cho vay nợ)..."
Việt Nam không thể của riêng CS….
Tôi ngả lưng xuống phên tre liền thiếp ngủ không hay biết, đến canh tư ngoài trời nổi cơn mưa dông bão tố, gió thổi hơi nước bay

Huỳnh Tâm

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam
Kỳ 15
“...Trung Quốc với cái lưỡi gỗ dối người dối ta, khẳng định: ‘Trung Quốc không bao giờ thừa nhận Việt Nam là bạn bè vĩnh cửu đời đời’...”
Bao cay đắng trên mảng đất rã rời quê hương.
Ngoài trời còn sương mù, tôi tranh thủ đặt vấn đề khó hiểu trong
chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc vào năm 1979, hỏi:

Huỳnh Tâm

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Kỳ 16
...Bây giờ tôi mới hiểu ý Nhất Biến muốn giúp anh chị Dũng một số gia súc để chăn nuôi, tôi lợi dụng trên đường đi hỏi về tổ chức Tình báo của Trung Quốc...”

Chỉ một lần hèn, đất nước đến chư hầu.
Chúng tôi đi về hướng nhà của anh Dũng, gặp vài người dân trong làng, họ cúi đầu chào, chúng tôi đồng đáp lại cùng cử chỉ thân mật.

Huỳnh Tâm

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Kỳ 17 
“...Hy vọng toàn dân Việt Nam hãy tỉnh giấc ngủ say, đừng để giặc lừa gạt gọi tên gián điệp Hồ Tập Chương của Trung Quốc, bằng cha già dân tộc Việt Nam!...”

CS dùng dân tộc VN, đổi lấy vũ khí chiến tranh.
Trên đường về lại Lồng chim Trung Quốc (Tây Hàng làng), tôi có

Huỳnh Tâm

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Kỳ 18
“...chính họ từng thổ lộ trân quí quê hương Việt Nam, họ mang hơi thở đất Việt vào đời ly hương, họ oán hờn đảng CSVN sắp đặt, xua đuổi người dân xa quê hương để rồi vào sống đất thù Trung Quốc...”

Từ khi có CS bệnh nhược tiểu triền miên.
Nhất Biến cho xe chạy chậm lại, cua tay lái một phần tư vào đến

Huỳnh Tâm

Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Kỳ 19
“...Tôi thừa biết Viên Dung chỉ là một nghệ sĩ đam mê nghệ thuật và tìm hiểu nghệ thuật sống trong sinh động con người, còn một điểm khác tình báo Trung Quốc không chấp nhận Viên Dung len lỏi vào biên giới lần thứ hai...”

Trên đất quê hương ướm định biết bao tình yêu.
Đã hơn 9 giờ sáng, nắng lên cao nghiêng 60° xuyên qua cây tạo

Huỳnh Tâm


Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Kỳ 20
 
“ ...Nghiêm trọng nhất, chiến tranh vẫn tiếp tục cả thập niên 80, trong đó có trận chiến vào năm 1984 để lại cho Việt Nam một biên giới hoang tàn!...”

Quê hương hoan lạnh xứ người.
Một cơn mưa từ xa kéo đến bao phủ vung trời đen, nước đổ xuống dài hột, con đường phía trước chỉ còn trông thấy lờ mờ cách ôtô 5

Huỳnh Tâm


Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam
Kỳ 21
 
“...gần đây ông xin giải ngũ để làm phó thường dân, thế mà Thiếu tướng còn ác độc hơn, tiễn đưa ông ấy bằng thuốc độc về với Diêm Vương...”

Khẻ với lòng tha thiết với quê hương.
Buổi sáng hôm nay, trong lớp sương mù có những sợi nắng lưa thưa, cũng là lúc chúng tôi vừa đến đầu làng 189, trên đường làng đã có nhiều người ra nương rẫy, sau lưng với cái gùi mây lúp xúp vụt qua, vài người còn xoay người nhìn theo xe, cũng có người vẫy tay chào thân thiện.

Huỳnh Tâm


Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam
Kỳ 22
 
“…Cha ông ta tạo lập đất Tổ này, đảng CSVN đã bán hết cho Hán triều rồi, chú em không biết hay sao, đúng là gặp "hèn" không lòng không sức…”

Hẹn ngày tái ngộ biên giới quê hương Việt Nam.
Xe chạy về hướng thành phố Lâm Thương (临沧), trí l trong tôi suy nghĩ

Huỳnh Tâm


Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Kỳ 23
 
“…Gian truân nhất không thể ngờ tổ chức đưa mẹ vào nhà tù 2 năm, sau đó họ biến mẹ thành cùi bắp, vứt bỏ vào thùng rác!...”

Bóng đen CS Trung Quốc đi giữa ban ngày.
Anh em chúng tôi rủ nhau ra sân, tìm một ít không khí buổi sáng của bầu trời Côn Minh, bước chân rảo trong sân, thấy mẹ của Nhất Biến bận rộn, loay hoay với những thúng ngũ cốc, nặng 10 kl đến

Huỳnh Tâm


Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam
 Kỳ 24
 
“...em lo cho sư phụ quá, theo ca hồ sơ này dưới sự thẩm tra của Đào Phương, ít nhất sư phụ gỡ bốn cuốn lịch...”

Tình báo Trung Quốc bao phủ mọi nơi.
Xe BJ-212 của Cục Tình Báo Vân Nam, chạy qua đường phố, đôi lúc kéo còi, người bộ hành hối hả tránh ra hai bên lề đường. Có lần Bác Cả nói: "Bất cứ nơi nào, khi gặp bọn quỉ công an, tránh là thượng sách".

Huỳnh Tâm


Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Kỳ 25

“...ngoài mặt tôi tỏ vẻ ân cần, niềm nỡ, mỗi lần bắt tay với kẻ thù, lòng tôi muốn giết sạch cùng lúc những tên Tần Thủy Hoàng con...”

Bành trướng TQ đã bao đời vẫn thế.
Một sớm mai khác thường, vào lúc 6 giờ 30 sáng, ngày 28/9/1987. Ngoài đường phố Phương Đông, có những tiếng chân chạy của trẻ em bán báo, miệng rao thanh thoát:

Vũ Hà


Trung Quốc đưa tin về bản đồ nhà Thanh không có Hoàng Sa
Hình ảnh tấm bản đồ "Hoàng triều
trực tỉnh địa dư toàn đồ" đăng trên
 trang tin tức quân sự của Sina.
Ảnh: Sina
Các cơ quan truyền thông lớn của Trung Quốc như Sina , Ifeng, Stockstar đưa tin Việt Nam tìm thấy bản đồ thời nhà Thanh của Trung Quốc, chứng minh quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là của Việt Nam. Nhiều báo khác của Trung Quốc sau đó đăng tải lại thông tin này.
Bản tin của đài Phượng Hoàng (Ifeng) tường thuật quang cảnh buổi lễ trao bản đồ cổ "Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ" (Toàn bộ bản đồ địa lý của đất nước) do nhà Thanh (Trung Quốc) xuất bản năm 1904 của tiến sĩ Mai Ngọc Hồng trao tặng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.

BBC


Quân đội VC ‘mãi nhớ ơn TC

Bộ trưởng Phùng Quang Thanh chào đón đại biện lâm thời Trung cộng Khương Tái Đông. Quân đội Việt Nam cóhoạt động mừng ngày thành lập quân đội Trung cộng

Huyet Hoa


Wikileaks: Nguyễn Văn Linh- Đỗ Mười

thời hạn 30 năm (1990-2020) sát nhập vào Tàu

Wikileaks – Kế hoạch cho Việt nam được hưởng quy chế Khu tự trị trực thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc kinh
Tin liên quan: Hội Nghị Sát Nhập Việt Nam vào China : Tỉnh hay

Lê Ngọc Thống

Ngư dân Trung Quốc – vật tế thần của “quan thiên triều”

Tàuđánh cá của ngư dân Trung Quốc
Quốc phòng - Tàu đánh cá của Trung Quốc đang được các thế lực hiếu chiến, dân tộc cực đoan lợi dụng và sử dụng như một công cụ để bành trướng, bá quyền. Ngư dân trên tàu, họ có biết những nguy hiểm phải gánh chịu là thế nào không?
Sự khác biệt đến mức vô cảm của một số quan chức Trung Quốc

Trần Kinh Nghị

Thế trận Biển Đông sau thời kỳ “ném đá dò sông” của Bắc Kinh
Vì sao TQ không có bạn gần?
Lịch sử hình thành nước Trung Quốc là lịch sử của nhiều đợt lấn chiếm các nước lân bang để mở mang bờ cõi. Với truyền thống xã hội khép kín (từ Trường Thành, Tử Cấm Thành đến nhà dân đều có tường bao), TQ chỉ mạnh trên bộ, nên

Nguyễn Thanh Giang

TC Đang Xâm Lược Việt Nam !

Thật vậy , và , đầy đủ hơn còn phải viết : TC đã và đang xâm lược Việt Nam . Chữ đã ở đây không phải nói về thời Bà Trưng , Bà Triệu , Quang Trung ... mà đến cả thời Hồ Chí Minh . Và , ngay trong thời ĐCSVN đang trị vì .

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa « xâm lược » là : « Xâm chiếm lãnh thổ , cướp đoạt chủ quyền của nước khác bằng vũ lực hoặc bằng các thủ đoạn chính trị , kinh tế » .

Mặc Lâm

Tại sao họ đi biểu tình?
AFP: Thanh niên, sinh viên xuống đường
phản đối TQ lấn chiếm lãnh hải Việt Nam
Sau nhiều tháng trời im ắng, Hà Nội và tp Hồ Chí Minh tiếp tục có những cuộc biểu tình chống Trung Quốc và nhiều người tham gia đã bị bắt, bị sách nhiễu khi bày tỏ lòng yêu nước của họ.
Những phản ứng khó hiểu
Trong suốt 37 năm thống nhất đất nước Việt Nam hầu như không có một cuộc biểu tình chống

Trọng Nghĩa

Hội nghị ASEAN sẽ nêu vấn đề Biển Đông bất chấp phản đối của Trung Quốc
Kể từ ngày mai, 09/07/2012, khối ASEAN sẽ chính thức khai mạc các hội nghị cấp ngoại trưởng thường niên tại Phnom Penh. Bất chấp phản đối của Trung Quốc, tranh chấp chủ quyền tại vùng Biển Đông chắc chắn sẽ được nhiều quốc gia nêu bật, đặc biệt là sau một loạt động thái mới đây của Bắc Kinh nhằm áp đặt chủ quyền của Trung Quốc trong khu vực.

Quỳnh Chi

Cuộc chiến mới” của Việt Nam và Trung Quốc
AFP PHOTO: Quân đội Việt Nam tại cuộc
chiến biên giới Việt Trung năm 1979,
ảnh chụp hôm 23-02-1979.
Trong khi người dân hai nước Việt – Trung chưa quên các cuộc chiến trong lịch sử giữa hai nước mà gần nhất là cuộc chiến biên giới năm 1979, cuộc chiến tại biển Đông năm 1974 và 1988; thì Hà Nội và Bắc Kinh dường như đang bắt đầu một cuộc chiến mới - cuộc chiến về chủ quyền trên biển Đông.
Chỉ có điểm khác biệt: đây dường như là cuộc chiến không tiếng súng. Mời quý vị nghe Quỳnh Chi tổng hợp và tường trình.

Nguyễn Trọng Vĩnh

Phản đối bá quyền Trung Quốc
Hoàng Sa, Trường Sa không phải của Trung Quốc thế mà hai lần họ quyết lập cái gọi là huyện “Tam Sa”. Quốc hội Việt Nam, căn cứ vào các tư liệu lịch sử rất rõ ràng và rất có giá trị, đồng thời căn cứ vào Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển, thông qua Luật biển của Việt Nam, tất nhiên trong đó có Hoàng Sa, Trường Sa là điều bình thường và chính đáng. Thế mà Trung Quốc dẫy nẩy lên, gửi công

Nguyễn Chung


Yêu cầu báo cáo khẩn về việc người Trung Quốc “đóng bè” trên vịnh Cam Ranh
Bè nuôi cá của người Trung Quốc trên vịnh
Cam Ranh - Ảnh: Nguyễn Chung
Ai cũng biết, Cam Ranh là một quân cảng “nhạy cảm” về chiến lược quân sự, nhưng từ những bè cá của người Trung Quốc này có thể “nhòm” khá rõ quân cảng.
Chiều 31.5, trao đổi với PV Thanh Niên, lãnh đạo Thành ủy Cam Ranh cho biết, đã chỉ đạo

Mặc Lâm

Chủ nghĩa bành trướng không còn phù hợp với thời đại
Sau khi Luật Biển của Việt Nam được Quốc Hội thông qua, ngay lập tức Trung Quốc phản ứng mạnh mẽ bằng nhiều cách trong đó có việc triệu hồi đại sứ Việt Nam tại Bắc kinh đến phản đối, đồng thời nâng cấp quy chế hành chính của 3 quần đảo Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa ở Biển Đông từ cấp huyện lên cấp quận.
Tàu ngầm hiện đại Trung Quốc thường xuyên xuất hiện ở biển đông với ý đồ biểu dương lực lượng. AFP

Thanh Phương

Bắc Kinh lại đe dọa chiến tranh với Manila
Thanh niên Philippines phản đối các hành động gây hấn của hải quân Trung Quốc (Reuters)

Trọng Nghĩa

Trung Quốc: 5 chiến hạm đến Biển Đông, tàu cá tràn ngập Scarborough
Tàu kéo và xà lan chở cát của Trung Quốc tại Masinloc thuộc Zambales tại đảo Luçon của Philippines, đảo gần bãi cạn Scarborough nhất. Ảnh chụp ngày 10/05/2012. REUTERS/Erik De Castro