Thanh Quang

Bắc Kinh bất ngờ trước chính sách cứng rắn của Hoa Kỳ
AFP Photo/ Saul Loeb
Mối quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc tiếp tục căng thẳng đáng kể khi diễn tiến vừa qua tại các hội nghị thượng đỉnh vùng Á Châu-Thái Bình Dương chứng kiến quyết tâm mới của Mỹ kéo theo mối nghi ngại cùng phẫn nộ gia tăng của Bắc Kinh.

Từ trái, Tổng thống Mỹ Barack Obama, Thủ tướng TQ Ôn Gia Bảo và Thủ tướng Úc Julia Gillard tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á tại Bali, Indonesia, 19/11/2011.

Tú Anh

Dân Trung Quốc biểu tình chống đầu tư lừa đảo ở Hà Nam
Dân Trung Quốc khiếu nại về các
lừa đảo trong ngành địa ốc (AFP)
Uy tín của đảng Cộng sản Trung Quốc lại bị sứt mẻ. Báo chí thừa nhận nhiều ngàn dân ở Hà Nam xuống đường phản đối chính quyền không ngăn chận nạn đầu tư địa ốc lừa đảo gây thiệt hại cho dân chúng. Theo Reuters, vụ biểu tình đã bắt đầu từ hôm qua, đầu năm dương lịch.
Nguồn tin này đã được báo chí và chính quyền địa phương xác nhận vào hôm nay 2/1/2012. Hàng ngàn người kéo về nhà ga xe

Minxin Pei

Đến lượt Trung Quốc phải xoay chiều?
Mỹ đã phục kích và cô lập Trung Quốc tại hội nghị Đông Á. Nếu Trung Quốc muốn hồi phục, nước này cần phải thành công trong cuộc cạnh tranh với Mỹ – và không dọa nạt các nước láng giềng.
Nếu năm 2010 là năm mà Trung Quốc thực hiện một loạt các động thái chiến lược và chiến thuật để củng cố vị thế của nước này ở Đông Á thì năm 2011 chứng kiến cả khu vực phản ứng lại.

Trọng Nghĩa

Tại Trung Quốc, nguy cơ vỡ nợ có thể đến từ các địa phương

Một công trường tỉnh An Huy,
28/12.2011. Điạ phương Trung Quốc
đổ tiền xây dựng hạ tầng.: Reuters
Khủng hoảng nợ công có khả năng xẩy ra tại Trung Quốc hay không ? Để trả lời cho câu hỏi này, cần phải tính đến cách hiểu thế nào là nợ công. Nếu đó chỉ là các món nợ Nhà nước, thì câu trả lời sẽ là không. Nhưng nếu tính luôn cả các khoản vay của các tỉnh và thành phố, thì quả thật là Trung Quốc đang bị nguy cơ vỡ nợ.

Phạm Trần

2011: Tàu nuốt Việt Nam - Đảng tự tan

Năm 2011 khép lại với nhiều biến cố không bình thường đã đến với đất nước và con người Việt Nam, nhưng tương lai lại mờ mịt hơn bao giờ hết.
Nỗi lo lớn nhất đến từ 6 điểm thỏa hiệp ghi trong “Nguyên tắc giải quyết vấn đề trên biển Việt-Trung” đã được ký tại Bắc Kinh ngày 11/10 (2011) giữa Tổng Bí

Đinh Thị Thu (dịch)

Thất bại tại Biển Đông, TQ vẫn chìm trong giấc mộng
Bài viết do Nghiên cứu Biển Đông thực hiện.
"Dường như không một quốc gia nào ủng hộ lập trường cũng như lối hành xử của Trung Quốc." Bài viết của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Á, Đại học Quốc gia Singapore, Trịnh Vĩnh Niên trên Liên hợp Buổi sáng phân tích về nguyên nhân thất bại cũng như đối sách cho Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.

Trần Văn Quyến

Thêm một tư liệu mới về Hoàng Sa và Đội Hoàng Sa trong Nam Hà tiệp lục của Lê Đản.
Nam Hà tiệp lục, đoạn 1
(thuộc quyển 2, phần Tài lợi)
1. Về tác giả và tác phẩm Nam Hà tiệp lục
Nam Hà tiệp lục 南河捷錄 của tác giả Lê Đản 黎亶 là cuốn sách chép sử các chúa Nguyễn ở Đàng Trong, từ gốc tích đến năm Gia Long thứ 3 (1804). Nội dung gồm các mục như Hoàng gia phả hệ 皇家譜系; Văn tập 文集 (Thư tuyển 書選, Dụ tuyển 諭選, Cáo tuyển 誥選…); Quân doanh chiến trận 軍營戰; Sơn xuyên hình thế 山川形勢; Phong vực 封域ø; Tuyển cử 選舉; Văn học 文學; Tiết nghĩa 節義; Phong tục 風俗; Triều